Đau tăng trưởng ở con người là cảm giác đau nhức, khó chịu ở những vùng cơ của tay chân ở những trẻ trước tuổi đi học và dậy thì.
Cũng như con người, mỗi doanh nghiệp đều là một cơ thể. Đau tăng trưởng của doanh nghiệp lại là sự trì trệ trong việc phát triển, tê liệt ở mộ số bộ phận quản lí. Điều đó thường dẫn đến phá sản nếu không nhận biết và khắc phục kịp thời.
1- Đau vùng đầu (Chiến lược & mô hình kinh doanh): - Không có chiến lược rõ ràng hoặc mô hình kinh doanh không phù hợp với năng lực. - Mô hình kinh doanh không tận dụngđược tiềm năng thị trường hoặc không đáp ứng được nhu cầu khách hàng. - Chiến lược kinh doanh không rõ ràng hoặc không có kế hoạch dài hạn. 2- Đau chân tay (Mô hình vận hành): - Không có quy trình cụ thể, chặt chẽ hoặc mô hình vận hành không hiệu quả. - Hệ thống quản lý yếu kém, thiếu sự hỗ trợ từ các công cụ và hệ thống. 3 - Đau tim (Quản trị & văn hóa): - Không có văn hóa doanh nghiệp hoặc không tuân thủ văn hóa doanh nghiệp. - Quản lý yếu kém, không có sự gắn kết giữa các thành viên trong doanh nghiệp.
Chiến lược: Xác định thị trường và vai trò của doanh nghiệp (Where to play). Mô hình kinh doanh: Cách doanh nghiệp kiếm tiền và cung cấp giá trị (What to play). Kế hoạch kinh doanh: Các hoạt động và bước đi cụ thể để thực hiện chiến lược (How to play). Quản trị & văn hóa: Đảm bảo sự đồng nhất và hiệu quả trong quản lý và văn hóa doanh nghiệp.
•- Dòng hàng: Quản lý chuỗi cung ứng và kho vận.
•- Dòng tiền: Quản lý tài chính và dòng tiền mặt.
•- Dòng thông tin: Quản lý thông tin và dữ liệu.
•- Sứ mệnh: Lý do tồn tại của doanh nghiệp.
•- Tầm nhìn: Mục tiêu dài hạn.
•- Chiến lược: Kế hoạch cụ thể.
•- Mô hình kinh doanh: Cách tạo giá trị.
•- Quản trị và văn hóa: Hệ thống quản lý và văn hóa tổ chức.
•- Dữ liệu: Quản lý và sử dụng dữ liệu.
•- Phân khúc khách hàng: Xác định khách hàng mục tiêu.
•- Tổ chức và nhân tài: Quản lý và phát triển tài năng.
•- Kế hoạch kinh doanh & tài chính: Lập kế hoạch tài chính.
•- Marketing & thương hiệu: Xây dựng thương hiệu.
•- Đối tác và hợp tác: Quan hệ đối tác.
•- Doanh nghiệp (Company): Năng lực và khả năng cạnh tranh.
•- Khách hàng (Customer): Nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
•- Đối thủ (Competitor): Phân tích đối thủ cạnh tranh.
•- Vùng lõi: Lĩnh vực kinh doanh chính.
•- Vùng lân cận: Lĩnh vực mở rộng liên quan.
•- Vùng lân cận vừa: Lĩnh vực mở rộng trung bình.
•- Vùng lân cận xa: Lĩnh vực mở rộng ít liên quan.
•- Desirability: Khách hàng có nhu cầu.
•- Feasibility: Doanh nghiệp có năng lực.
•- Viability: Sản phẩm/dịch vụ mang lại lợi ích kinh tế.
•- Tự xây dựng (Build): Phát triển nội bộ.
•- Mua lại (Buy): Thâu tóm doanh nghiệp khác.
•- Hợp tác (Partner): Quan hệ đối tác chiến lược.
•- Lựa chọn cho trúng: Xác định nhu cầu và năng lực.
•- Phương pháp tiếp cận thông minh: Áp dụng phương pháp phù hợp.
•- Thực thi hoàn hảo: Triển khai kế hoạch hiệu quả.
•- Chiến lược & kế hoạch kinh doanh: Định hướng phát triển.
•- Năng lực & văn hóa: Xây dựng năng lực và văn hóa.
•- Quy trình & quy định: Quy trình và quy định hỗ trợ.
•- Đánh giá & báo cáo: Hệ thống đánh giá và báo cáo.
•- Horizon 1 (1-3 năm): Duy trì kinh doanh cốt lõi.
•- Horizon 2 (3-5 năm): Thúc đẩy hoạt động kinh doanh.
•- Horizon 3 (>5 năm): Ươm mầm kinh doanh mới.
Trên đây là một số nguyên nhân và biện pháp khắc phục của vấn đề đau tăng trưởng trong kinh doanh.Mong quý vị học hỏi và đúc kết được nhiều kinh nghiệm từ bài viết trên, ngày càng đưa công ty cũng như tập đoàn đi xa hơn trên trường đua doanh nghiệp !
0982.212.114 0911.990.114